Hiệp định về Biển cả là một dấu mốc lịch sử trong nỗ lực của cộng đồng quốc tế về bảo vệ môi trường biển

21/09/2023 15:23

Sáng ngày 20/09/2023 giờ New York, trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn ký Hiệp định về Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia. Ảnh: baoquocte.

Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia ký Hiệp định trong khuôn khổ chuyến làm việc của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc, truyền đi thông điệp mạnh mẽ về việc Việt Nam là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, chung tay cùng các quốc gia trên thế giới giải quyết các vấn đề toàn cầu, đóng góp vào hòa bình, thịnh vượng và phát triển bền vững. Hơn 60 quốc gia tham gia ký Hiệp định trong tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc.

Việc thông qua và ký Hiệp định là một dấu mốc lịch sử trong nỗ lực của cộng đồng quốc tế về bảo vệ môi trường biển, trong bối cảnh thực hiện Chương trình nghị sự 2030, đặc biệt là Mục tiêu phát triển bền vững số 14 về bảo tồn và sử dụng bền vững biển và tài nguyên biển.

Đây là Hiệp định thứ ba được đàm phán và ký kết trong khuôn khổ Công ước Luật biển năm 1982, tái khẳng định vai trò, tầm quan trọng của Công ước với tư cách là khuôn khổ pháp lý cho mọi hoạt động trên biển và đại dương.

Hiệp định trong khuôn khổ Công ước Luật biển năm 1982 về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các vùng biển ngoài phạm vi tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, điều chỉnh việc khai thác, chia sẻ lợi ích và bảo tồn nguồn gien biển tại các vùng biển quốc tế. Đây là một nguồn lợi mới đầy tiềm năng, thuộc các vùng biển rộng lớn chiếm hơn 60% diện tích bề mặt của các đại dương mà không thuộc về quốc gia nào. Nhiều vùng ở đáy đại dương có hệ sinh thái đặc biệt giàu có, với nhiều loại gen quý hiếm, có giá trị cao cho nghiên cứu khoa học và tiềm năng kinh tế lớn, nhất là có thể tạo ra thuốc điều trị bệnh hiểm nghèo, sản xuất dược mỹ phẩm…

Hiện nay, hầu như chỉ có các nước phát triển và công ty tư nhân sở hữu công nghệ biển và công nghệ sinh học hàng đầu, với nguồn tài chính dồi dào mới có khả năng thu thập nguồn gien biển khơi và phát triển ứng dụng đem lại lợi nhuận, trong khi chưa có văn kiện quốc tế nào quy định nghĩa vụ chia sẻ lợi ích cũng như bảo tồn nguồn lợi này.Hiệp định sẽ có hiệu lực sau khi có 60 nước phê chuẩn, phê duyệt./.

Cùng chuyên mục
Thúc đẩy hợp tác Mê Công – Lan Thương lấy người dân làm trung tâm
Thúc đẩy hợp tác Mê Công – Lan Thương lấy người dân làm trung tâm

Ngày 07/12/2023, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mê Công – Lan Thương (MLC) lần thứ 8 đã diễn ra tại Bắc Kinh,...

Tăng cường tin cậy, làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam-Thái Lan
Tăng cường tin cậy, làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam-Thái Lan

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Vương quốc Thái Lan, chiều 7/12, tại Tòa nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ...

Mọi tranh chấp biển cần giải quyết bằng các biện pháp hòa bình theo UNCLOS
Mọi tranh chấp biển cần giải quyết bằng các biện pháp hòa bình theo UNCLOS

Ngày 6/12, tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78 đã tiến hành họp phiên...

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia

Chiều 4/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Malaysia Dato’ Seri Utama Haji Mohamad...

Phiên toàn thể thứ nhất Hội nghị cấp cao Quốc hội ba nước Campuchia-Lào-Việt Nam
Phiên toàn thể thứ nhất Hội nghị cấp cao Quốc hội ba nước Campuchia-Lào-Việt Nam

Sáng 5/12, tại thủ đô Vientiane, Lào, đã diễn ra Lễ khai mạc trọng thể và Phiên toàn thể đầu tiên của Hội nghị Cấp...

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Hội nghị cấp cao Quốc hội 3 nước Campuchia - Lào - Việt Nam
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Hội nghị cấp cao Quốc hội 3 nước Campuchia - Lào - Việt Nam

Nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội Lào Saysomphone Phomvihane và Chủ tịch Quốc hội Thái Lan Wan Muhamad Noor Matha, sáng 4/12, Chủ...

Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Thụy Điển
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Thụy Điển

Ngày 2/12, nhân dịp tham dự Hội nghị thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các...

Tích cực thúc đẩy quan hệ song phương Việt Nam – Hungary đi vào chiều sâu
Tích cực thúc đẩy quan hệ song phương Việt Nam – Hungary đi vào chiều sâu

Ngày 01/12, nhân dịp tham dự Hội nghị thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các...

EC đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam trong thực hiện các khuyến nghị về IUU
EC đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam trong thực hiện các khuyến nghị về IUU

Ngày 01/12, nhân dịp tham dự Hội nghị thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 ......

Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục phối hợp thực hiện tốt 03 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền
Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục phối hợp thực hiện tốt 03 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền

Ngày 01/12/2023, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giaoBùi Thanh Sơn đã hội đàm với Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Văn...

Tiếp tục làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc
Tiếp tục làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc

Chiều ngày 01/12/2023, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tiếp đồng chí Vương Nghị, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ...

Quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc duy trì đà phát triển tích cực và đạt nhiều kết quả quan trọng
Quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc duy trì đà phát triển tích cực và đạt nhiều kết quả quan trọng

Ngày 01/12/2023 tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang cùng Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Văn phòng...

Thổ Nhĩ Kỳ coi trọng phát triển quan hệ hợp tác nhiều mặt với Việt Nam
Thổ Nhĩ Kỳ coi trọng phát triển quan hệ hợp tác nhiều mặt với Việt Nam

Ngày 29/11/2023, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội kiến Tổng thống Thổ...

Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ Việt Nam – Nhật Bản lên Đối tác Chiến lược Toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới
Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ Việt Nam – Nhật Bản lên Đối tác Chiến lược Toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới

Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc toàn văn Tuyên bố chung Việt Nam – Nhật Bản nhân dịp Chủ tịch nước Võ Văn...

Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản phát triển mạnh mẽ, toàn diện và thực chất trên tất cả các lĩnh vực
Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản phát triển mạnh mẽ, toàn diện và thực chất trên tất cả các lĩnh vực

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản, ngày 27/11/2023, tại Phủ Thủ tướng Nhật Bản, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu...

Tin đọc nhiều
Thông tin liên quan Biển Đông từ ngày 01/11- 08/11/2023
Hội đàm Ban Công tác đặc biệt 2 tỉnh Quảng Trị - Savannakhet
Hà Lan luôn tuân thủ và ủng hộ luật pháp quốc tế
Khởi công cảng cạn Tân Cảng Mộc Bài gần biên giới Việt Nam-Campuchia
Tiếp tục thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và Liên bang Nga trong các lĩnh vực truyền thống
Đưa quan hệ Việt Nam – Mông Cổ phát triển lên tầm cao mới
Tàu hải quân Hoàng gia Australia thăm hữu nghị Việt Nam
Cao Bằng: Khôi phục hoạt động xuất nhập cảnh qua cửa khẩu Sóc Giang
Tuân thủ luật pháp quốc tế 'là trách nhiệm của tất cả các quốc gia'
Việt Nam là đối tác quan trọng của EU trong ASEAN và châu Á-Thái Bình Dương
Hiệu quả từ mô hình “Nông dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới”
Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ ngày càng phát triển mạnh mẽ
Những huyện nào là huyện biên giới của tỉnh Sơn La?
Tổ chức Hàng hải Quốc tế kiên quyết ngăn chặn vận tải trái phép trên biển
Kiên quyết không để tàu cá Việt Nam khai thác hải sản bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài
Lít-va mong muốn thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ hợp tác với Việt Nam
Đắk Lắk và Mondulkiri tăng cường phối hợp bảo đảm an ninh trật tự khu vực biên giới
Xây dựng Lai Châu phát triển xanh, nhanh, bền vững và toàn diện
Đường biên giới Việt Nam – Lào khởi đầu và kết thúc ở vị trí nào?
Hội nghị Tuyên truyền Công tác Biên giới trên Đất liền Việt Nam-Campuchia
Căn cứ các quy định của Hiệp định về quy chế quản lý biên giớitrên đất liền Việt Nam-Trung Quốc, trường hợp nào sau đây được xem là sự kiện biên giới?
Tiến tới đưa quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam - Thái Lan lên tầm cao mới
Tăng cường hợp tác, xây dựng biên giới Việt-Trung hòa bình hữu nghị, ổn định
Việt Nam và Hà Lan quyết tâm cùng hợp tác, phát triển tự cường và bền vững
Cọc dấu trên đường biên giới Việt Nam – Lào được thể hiện như thế nào?
Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam-Philippines lần thứ 5
Hải quân Việt Nam-Thái Lan thúc đẩy quan hệ hợp tác, tăng cường hiểu biết
Tuyến biên giới Việt Nam – Lào có bao nhiêu cặp cửa khẩu?
Phối hợp tìm kiếm hài cốt liệt sỹ Việt Nam hy sinh tại Campuchia
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia